Enter your keyword

Làm đẹp vùng kín - Làm đẹp cuộc sống vợ chồng

Put your ad code here

Khám phụ khoa có đau không

By On October 29, 2016
Phòng khám phụ khoa ở đâu tốt rất quan trọng bởi khám phụ khoa sẽ đảm bảo sức khỏe, phòng bệnh phụ khoa ở phụ nữ. Phòng khám phụ khoa uy tín ở hà nội cần đảm bảo trình độ bác sĩ phụ khoa, trang thiết bị hiện đại, phương pháp khám phụ khoa tiên tiến, môi trường y tế trong sạch...
Khám phụ khoa có đau không hiện đang là điều băn khoăn của rất nhiều chị em phụ nữ, bởi việc khám phụ khoa định kỳ rất quan trọng đối với sức khỏe nói chung và sức khỏe sinh sản người phụ nữ nói riêng. Theo nhiều thống kê cho thấy hầu hết chị em khi phát hiện mình mắc bệnh phụ khoa thì bệnh đã ở giai đoạn nặng. Nguyên nhân của thực trạng này là do chị em chủ quan với sức khỏe của mình và một phần là do chị em không biết địa chỉ phòng khám phụ khoa ở Hà Nội nào uy tín. Nhằm giúp chị em giải tỏa được nỗi băn khoăn ấy thì các chuyên gia đã có bài chia sẻ dưới đây.

Khám phụ khoa là gì?

Khám phụ khoa có đau không
Khám phụ khoa là một quá trình khám tổng thể các bộ phận sinh dục trên và dưới của chị em bao gồm (âm đạo, khu vực vùng kín, cổ tử cung, buồng trứng và ngực) nhằm xác định tình trạng bệnh có thể có.
Khám phụ khoa giúp chị em biết được mình có bị mắc bệnh phụ khoa hay không mà còn có thể tư vấn cho chị em cách vệ sinh vùng kín, cách tính chu kỳ kinh nguyệt chính xác để phòng tránh có thai ngoài ý muốn và biết cách chăm sóc sức khỏe sinh sản của mình.

Khám phụ khoa như thế nào

Để trả lời cho câu hỏi khám phụ khoa là khám những gì? chị em hãy cùng tìm hiểu quy trình khám bệnh phụ khoa dưới đây. Đây được cho là quy trình khám phụ khoa chuẩn mực được áp dụng ở hầu hết phòng khám phụ khoa cũng như bệnh viện công.
  1. Chị em cần giữ cho mình có một tâm lý hoàn toàn thoải mái trước khi đi khám phụ khoa.
  2. Vệ sinh sạch sẽ, nhất là "vùng kín" để quá trình kiểm tra được diễn ra thuận tiện.
  3. Bác sĩ tiến hành kiểm tra khu vực âm đạo, vùng xương chậu và bên trong khung chậu của chị em. Ở bước này, nhiều chị em chưa lập gia đình rất lo lắng có thể bị mất “cái ngàn vàng” hoặc xấu hổ. Nhưng chị em có thể yên tâm vì các bác sĩ chỉ thực hiện những công việc cần thiết.
  4. Có thể bác sĩ sẽ phải làm xét nghiệm máu nếu thấy chị em có những biểu hiện bất thường hoặc nghi ngờ mắc bệnh gì đó.
  5. Khi bắt đầu khám phụ khoa, bác sĩ sẽ dùng một dụng cụ chuyên nghiệp được gọi là mỏ vịt (nhìn tương tự cái kẹp) đưa vào âm đạo của bạn để có định vùng âm đạo. Khi đưa mỏ vịt vào trong, bác sĩ sẽ tách thành âm đạo ra để kiểm tra kích thước của cổ tử cung nhằm chắc chắn mọi bộ phận vẫn hoạt động bình thường.
  6. Sau khi bỏ mỏ vịt ra, bác sĩ sẽ khám bên trong âm đạo bằng tay (đương nhiên là có sử dụng găng tay đã được bôi trơn để không làm tổn thương đến chị em).
  7. Bác sĩ có thể ấn vào vùng dạ dày từ bên ngoài bụng để chắc chắn rằng tử cung và buồng trứng ở đúng vị trí của nó.
  8. Trường hợp phải làm xét nghiệm dịch âm đạo hay xét nghiệm máu sẽ mất 30 phút hoặc vài tiếng tùy nơi làm xét nghiệm. Kết quả xét nghiệm tế bào cổ tử cung có sau vài ngày.
  9. Trong quá trình khám phụ khoa, bác sĩ còn kiểm tra xem có vần đề gì bất thường ở ngực hay không. Chị em không nên xấu hổ co mình hay không cho bác sĩ kiểm tra vì như vậy rất khó để biết được chính xác tình trạng.

Khám phụ khoa có đau không

Khám phụ khoa như thế nào
Khám phụ khoa là một thủ tục không quá phức tạp như nhiều chị em vẫn nghĩ. Đối với các bác sĩ có kinh nghiệm và có trình độ chuyên môn cao thì việc khám phụ khoa diễn ra rất đơn giản, nhanh chóng, tuyệt đối an toàn và đặc biệt là khám phụ khoa không gây ra cảm giác đau đớn như nhiều chị em vẫn lo lắng.
Khi tới phòng khám phụ khoa, ban đầu bác sĩ sẽ kiểm tra và hỏi về tiền sử bệnh của bệnh nhân có mắc bệnh gì trước đó không, đã qua quan hệ tình dục hay chưa để từ đó sẽ có cách thức khám phù hợp nhất.
Trong quá trình thăm khám phụ khoa, chị em sẽ được kiểm tra tổng thể toàn bộ cơ quan sinh dục dưới như âm hộ, âm đạo, tử cung và cơ quan sinh dục trên gồm tử cung, vòi trứng và buồng trứng... để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh phụ khoa.
Với những bước khám phụ khoa mà chúng tôi đã nêu ra ở trên đây thì những chị em còn thắc mắc "Khám phụ khoa có đau không?" có thể hoàn toàn yên tâm rằng việc khám phụ khoa diễn ra rất nhẹ nhàng, không gây đau đớn, không làm rách màng trinh (đối với những người chưa quan hệ tình dục). Bên cạnh đó, các dụng cụ dùng để khám như mỏ vịt cũng được vô trùng hoàn toàn không thể xảy ra tình trạng viêm nhiễm trong quá trình khám bệnh.
Các bác sĩ phụ khoa sẽ khuyên bạn nên đi khám phụ khoa đều đặn 6 tháng 1 lần. Đây là lời khuyến cáo dựa trên nhiều nghiên cứu đã được kiểm chứng.. Từ năm 21 tuổi hoặc 3 năm sau lần quan hệ tình dục đầu tiên, bạn nên làm xét nghiệm tế bào cổ tử cung (PAP smear) để phát hiện sớm nguy cơ ung thư cổ tử cung. Sau đó nên xét nghiệm mỗi năm một lần.

Khám phụ khoa ở đâu tốt

Khám phụ khoa ở đâu tốt
Đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa phụ khoa giỏi: Đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám đều có trình độ chuyên cao, sau đại học và có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, có tấm lòng nhiệt huyết, tận tình vô cùng quý báu dành cho bệnh nhân, luôn dùng đạo đức nghề y để khám chữa bệnh cho bệnh nhân nhằm đạt được hiệu quả điều trị tới mức cao nhất có thể.
Hệ thống trang thiết bị y tế tiên tiến: Trang thiết bị y tế tại phòng khám luôn được đầu tư chú trọng đổi mời, cập nhật những trang thiết bị y học tiên tiến nhất từ các nước phát triển hàng đầu ở trên thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Italia, Hàn Quốc, Đài Loan... có thể phát hiện bệnh sớm, chính xác, nhờ đó có thể điều trị khỏi bệnh tận gốc, nhanh chóng.
Phương pháp chữa bệnh phụ khoa hiện đại: Tại phòng khám đa khoa Thái Hà hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị các bệnh phụ khoa tiên tiến căn cứ vào từng nguyên nhân gây bệnh phụ khoa cụ thể, đó là: chữa bằng thuốc; chữa bằng công nghệ ozone và CPCI của Đức.
Môi trường y tế trong sạch, thân thiện: Nếu môi trường y tế khám chữa bệnh phụ khoa sạch sẽ, bảo đảm vô trùng tuyệt đối (nhất là phòng tiểu phẫu), yên tĩnh sẽ nâng cao hiệu quả điều trị bệnh, và ngăn ngừa các biến chứng viêm nhiễm xấu có thể xảy ra trong quá trình chữa bệnh.
Lưu ý: Để ngăn ngừa và hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị bệnh phụ khoa, chị em nên chú ý thực hiện các biện pháp sau: thiết lập và thực hiện chế độ ăn uống khoa học, hợp lý; tránh xa các chất kích thích; uống đủ lượng nước cần thiết mỗi ngày; vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục, vùng kín…

Phòng khám phụ khoa uy tín ở Hà Nội

Phòng khám phụ khoa uy tín ở Hà Nội
Căn cứ vào tất cả tiêu chuẩn trên, chuyên gia xin giới thiệu phòng khám đa khoa Thái Hà, là phòng khám có uy tín tại Hà Nội, đã chữa khỏi hoàn toàn bệnh phụ khoa cho hàng triệu phụ nữ Việt. Phòng khám luôn chú trọng đầu tư, xây dựng những trang thiết bị y tế tốt nhất (được nhập khẩu hoàn toàn từ các nước phát triển hàng đầu thế giới như Hoa Kỳ, Đức, Italia, Đài Loan…) bác sĩ giỏi nhất và môi trường y tế tuyệt vời nhất để phục vụ sự nghiệp khám chữa bệnh phụ khoa cho nữ giới.
Để các bạn có thể hiểu rõ hơn về phòng khám đa khoa Thái Hà, chuyên gia sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin chi tiết về các phương pháp chữa bệnh phụ khoa tiên tiến đã và đang được áp dụng tại phòng khám.

Cách chữa bệnh phụ khoa tại phòng khám

Chuyên gia cho biết, đối với mỗi một bệnh phụ khoa khác nhau lại đòi hỏi phương pháp chữa bệnh phụ khoa khác nhau, vì chỉ có như vậy mới có thể trị tận gốc nguyên nhân gây bệnh phụ khoa. Theo đó có có 2 phương pháp chữa bệnh chủ yếu là chữa bằng thuốc và chữa bằng công nghệ OZONE và CPCI.
Chữa bệnh phụ khoa ở nữ bằng thuốc: Bao gồm rất nhiều loại thuốc đặc trị khác nhau tương ứng với từng nguyên nhân cụ thể (nấm, vi khuẩn, vi rút, tạp khuẩn, trùng roi) và cơ địa của bệnh nhân được bác sĩ chuyên khoa phân loại kỹ càng, chuẩn xác, xây dựng thành một phác đồ điều trị có hiệu quả.
Chữa bệnh phụ khoa bằng công nghệ OZONE và CPCI: Công nghệ OZONE và CPCI được coi là 2 công nghệ chữa bệnh phụ khoa tiên tiến nhất hiện nay, ứng dụng thành tựu Y học của Đức đã đem lại những ưu điểm vượt trội như trị triệt để tận gốc bệnh phụ khoa (như các bệnh về cổ tử cung), thời gian điều trị và phục hồi nhanh chóng, không tái phát bệnh, và an toàn với sức khỏe.
Bạn có thể trao đổi trực tiếp với bác sĩ phòng khám trong mục "Bác sĩ chuyên khoa tư vấn" để các chuyên gia tư vấn tận tình giúp các bạn xóa tan được những mối lo ngại khi tìm hiểu khám phụ khoa ở đâu? Phòng khám phụ khoa uy tín ở Hà Nội. Mọi sự tư vấn đều được miễn phí. Chúng tôi cam kết tuyệt đối giữ bí mật mọi thông tin liên quan đến bệnh nhân.

Bệnh phụ khoa ở phụ nữ thường gặp

By On October 29, 2016
Bệnh phụ khoa ở phụ nữ là thuật ngữ dùng để chỉ các bệnh lý gây ảnh hưởng sức khỏe sinh sản. Các bệnh phụ khoa thường gặp như: viêm âm đạo, rối loạn kinh nguyệt, viêm buồng trứng, viêmống dẫn trứng, viêm tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung, u nang buồng trứng, u xơ tử cung…
Người phụ nữ có hệ thống sinh lý rất đặc biệt, kỳ diệu để thực hiện chức năng vô cùng thiêng liêng, cao cả mà đấng tạo hóa ban tặng đó chính là sinh đẻ. Bởi vậy các bác sĩ phòng khám phụ khoa luôn nhắc nhở chị em phụ nữ phải chú ý về các bệnh phụ khoa, ít nhất cũng phải biết một số bệnh phụ khoa thường gặp nhất để có biện pháp bảo vệ sức khỏe. Bởi các bệnh viêm nhiễm phụ khoa luôn có nguy cơ tiềm ẩn và sẵn sàng gây hại cho sức khỏe chị em, nhất là sức khỏe sinh sản.
Có rất nhiều trường hợp, chị em có triệu chứng bệnh phụ khoa mà không hề hay biết gì về tình trạng bệnh. Chỉ khi tới khám phụ khoa để điều trị thì bệnh đã ở mức độ nặng, có độ nguy hiểm cao hơn. Khiến cho sức khỏe phải chịu ảnh hưởng trầm trọng, thậm chí là đe dọa tới tính mạng, cùng với đó là việc chữa trị cũng trở nên vô cùng khó khăn.

Các bệnh phụ khoa

Bệnh phụ khoa
Bệnh viêm âm đạo: Viêm âm đạo được coi là căn bệnh phụ khoa ở phụ nữ thường gặp nhất, được chia làm 3 loại căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh phụ khoa là viêm do nấm (chủ yếu là nấm Candida), viêm âm đạo do vi khuẩn và viêm âm đạo do trùng roi. Bệnh này gây ra những triệu chứng tiêu biểu có thể dễ dàng nhận biết như ngứa ngáy âm đạo, cảm giác đau rát khi quan hệ tình dục hoặc đi tiểu, âm đạo có màu đỏ hoặc đỏ tím, khí hư ra nhiều kèm theo mùi hôi…
Rối loạn kinh nguyệt: Rối loạn kinh nguyệt là một bệnh rất thường gặp ở phụ nữ, trong suốt cuộc đời người phụ nữ ít nhất 1 lần bị kinh nguyệt không đều, do nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm chế độ ăn uống không hợp lý, sử dụng chất kích thích, yếu tố tâm lý tiêu cực, cơ thể suy nhược, mệt mỏi… có thể gây ra những ảnh hưởng không hề nhỏ tới sức khỏe sinh sản như giảm khả năng thụ thai…
Bệnh viêm buồng trứng, ống dẫn trứng: Viêm buồng trứng hoặc ống dẫn trứng là một trong các bệnh phụ khoa ở phụ nữ có thể gây vô sinh. Bệnh này có thể do những nguyên nhân sau đây gây ra: không chú ý vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục hoặc vệ sinh nhưng không đúng cách, phá thai hoặc sinh đẻ, các biện pháp tránh thai, biến chứng sau tiểu phẫu, thủ thuật ổ bụng, viêm vùng chậu…. với sự xuất hiện của các triệu chứng tiêu biểu như đau bụng và vùng xương hông, sưng hậu môn, đau chướng và căng tức vùng bụng dưới khi ấn vào, cơ thể mệt mỏi…
Viêm tử cung: Viêm tử cung là một trong những bệnh phụ khoa ở phụ nữ có thể nhanh chóng gây vô sinh, chủ yếu do quan hệ tình dục quá độ, quan hệ thô bạo, không bảo đảm vệ sinh trước và sau khi quan hệ tình dục, phẫu thuật để sinh con, không chăm sóc tốt sau sinh… gây ra các triệu chứng tiêu biểu cho người bệnh như khí hư ra nhiều có màu vàng hoặc xanh, cảm giác trằn nặng bụng dưới, rất dễ chảy máu khi chạm vào…
Viêm lộ tuyến cổ tử cung: Viêm lộ tuyến cổ tử cung là tình trạng viêm nhiễm tại các tế bào tuyến ở cổ tử cung khi nó sa ra ngoài, thường gặp ở phụ nữ đã từng có thai, sinh con, hoặc có quan hệ tình dục… Phụ nữ có thể nhận biết sớm bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung thông qua các triệu chứng sau: khí hư ra nhiều có màu trắng đục, dính thành từng mảng, có mùi hôi, lâu dần chuyển sang màu vàng xanh, loãng có bọt, thậm chí có thể ra máu sau khi quan hệ…
U nang buồng trứng: U nang buồng trứng là một bệnh phụ khoa lành tính, nhưng nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời có thể gây ra những nguy hiểm nhất định cho sức khỏe sinh sản và tính mạng. Bệnh u nang buồng trứng được chia làm 2 loại là u nang thực thể và u u nang cơ năng.
U xơ tử cung: Bệnh u xơ tử cung được hiểu là tình trạng khối u xuất hiện từ bề mặt cổ tử cung hoặc các tuyến của cổ tử cung, dần dần to lên và chiếm diện tích ở tử cung dẫn đến ảnh hưởng không hề nhỏ tới sức khỏe sinh sản. Bệnh này gây ra các triệu chứng tiêu biểu như sau: đau nhức vùng bụng dưới, đau bụng vào thời điểm trước, trong và sau khi có kinh nguyệt, chảy máu giữa kỳ kinh, rối loạn kinh nguyệt trong thời gian dài…
Điều trị bệnh phụ khoa
Lưu ý: Khi các bạn phát hiện hoặc nghi ngờ bản thân mắc phải một trong số bệnh phụ khoa ở phụ nữ như đã trình bày ở trên thì hãy lưu ý khám phụ khoa ở đâu có chất lượng tốt với đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giỏi, cộng thêm kinh nghiệm lâu năm để thăm khám và chữa trị kịp thời nhằm bảo vệ an toàn sức khỏe sinh sản.
Trên đây là những thông tin cơ bản, tổng quan về các bệnh viêm nhiễm phụ khoa thường gặp ở phụ nữ, được cung cấp bởi chuyên gia Phòng khám đa khoa Thái Hà. Các bạn có thể liên hệ trực tiếp với các bác sĩ phòng khám trong mục "Bác sĩ chuyên khoa tư vấn" để được tư vấn miễn phí và đặt lịch khám. Hoặc tới địa chỉ số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội để thăm khám và điều trị bệnh phụ khoa hiệu quả triệt để.

Khí hư ra màu vàng chứng tỏ bạn bị bệnh gì?

By On October 28, 2016
Khí hư màu vàng chính là biểu hiện của hiện tượng khí hư bất thường kèm theo một số kích ứng ở vùng kín sẽ là dấu hiệu của một số bệnh phụ khoa nguy hiểm. Như vậy thì khí hư ra màu vàng chứng tỏ chị em phụ nữ đang bị mắc bệnh gì? Nguyên nhân do đâu? Và cách điều trị khí hư màu vàng như thế nào?
Khí hư ra màu vàng chứng tỏ bạn bị bệnh gì?
- Có thể liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt vì trước và sau mỗi chu kỳ kinh nguyệt vài ngày có thể xuất hiện nhiều khí hư và khí hư có màu vàng nhạt hoặc màu nâu, đôi khi có lẫn một ít máu. Trường hợp này hoàn toàn là bình thường nên chị em phụ nữ không cần lo lắng.
- Có thể do chị em phụ nữ bị viêm âm đạo do nấm men Candida hoặc Trichomonas sẽ có khí hư bất thường như khí hư có màu vàng xanh, nhạt hoặc sẫm. Lượng khí hư cũng tăng lên một cách bất thường. Viêm âm đạo do nhiễm Trichomonas thì khí hư thường ở dạng màu vàng xanh, hoặc màu xám kèm theo hiện tượng sủi bọt. Khi bị nhiễm nấm Candida thì khí có màu vàng hoặc trắng, ra nhiều và dày đặt. Hoặc khi nhiễm khuẩn âm đạo thì khí sẽ có màu vàng, mỏng.
- Cũng có thể do bị viêm cổ tử cung mà có hiện tượng ra nhiều khí hư có màu vàng, đôi khi sẽ có màu xám kèm theo đó là mùi hôi rất đặc trưng. Nhiều trường hợp ký hư ra nhiều như dạng mủ.
Khí hư ra màu vàng chứng tỏ bạn bị bệnh gì?

- Do chị em phụ nữ mang thai làm thay đổi nội tiết tố thay đổi và môi trường âm đạo mất ổn định làm cho ký hư ra nhiều hơn bình thường, khí hư chuyển từ màu trắng sang màu vàng nhạt. Nhiều khi khí hư này kèm theo có mùi và ngứa rát âm đạo, âm hộ thì chị em nên cần đi khám bác sĩ ngay.
Để điều trị việc khí hư có màu vàng hiệu quả thì chị em phụ nữ cần đi thăm khám bác sĩ khi có những triệu chứng đặc trưng như trên. Khi đi khám phụ khoa thì bạn nên nói rõ cho bác sĩ những biểu hiện của mình và không nên dấu diếm điều gì. Khi đó bác sĩ sẽ tìm hiểu nguyên nhân và tiến hành điều trị bệnh theo nguyên nhân đó.

Có nên dùng muối để rửa vùng kín ở phụ nữ hay không?

By On October 27, 2016
Kinh nghiệm xa xưa cho thấy rằng việc dùng nước muối để rửa vết thương, súc miệng họng, rửa vùng kín để phòng viêm nhiễm, nhiều chị em phụ nữ vẫn cho rằng việc vệ sinh vùng kín bằng nước muối là cách hiệu quả trong việc làm sạch vệ sinh vùng kín. Nhưng ngày nay các bác sĩ phụ khoa đã không đồng ý với những kinh nghiệm ngày xưa đó.
Có nên dùng muối để rửa vùng kín ở phụ nữ hay không?
Sự mất cân bằng giữa những vi khuẩn tốt và vi khuẩn xấu làm cho môi trường âm đạo trở nên không khỏe mạnh gây ra những triệu chứng như ngứa ngáy, có mùi hôi, mẩn đỏ, ra nhiều huyết,... và do nguyên nhân khác là do tình trạng bệnh tật. Nguyên nhân do đâu mà vi khuẩn xấu có thể tiêu diệt vi khuẩn tốt? Nguyên nhân có thể do chị em không biết vệ sinh đúng cách, bao gồm cả việc dùng nước muối để vệ sinh.
Vệ sinh vùng kín thì chỉ cần rửa bằng nước sạch là được, không cần phải ngâm rửa vùng kín thường xuyên. Cũng không nên tuyệt đối không nên dùng nước muối thụt rửa vào sâu trong âm đạo vì có thể làm vô tình vi khuẩn từ bên ngoài vào sâu hơn và làm mất cân bằng độ pH của âm đạo. Đặc biết nếu dùng nước muối quá mặn rửa vùng kín thì sẽ làm nó khô rát, làm cho các triệu chứng bệnh viêm âm đạo trở nên trầm trọng hơn.
Có nên dùng muối để rửa vùng kín ở phụ nữ hay không?
Do đó việc dùng nước muối để vệ sinh vùng kín hàng ngày là không phải quá tốt. Nhưng nhiều bác sĩ cũng khuyên rằng không nên dùng nước muối tự pha vì không kiểm soát được nồng độ, chất lượng. Nếu muốn dùng thì sản phẩm pha sẵn của nhà sản xuất có uy tín, vì những sản phẩm đó đã được đo lường, giám sát và kiểm tra chất lượng, đảm bảo sẽ phù hợp với sinh lý vùng kín của chị em phụ nữ.
Ngoài ra, vùng kín có dấu hiệu như ngứa và có mùi thì có thể sử dụng những sản phẩm chuyên dùng để vệ sinh vùng kín này. Nhưng có bất kỳ điều gì bất thường ở vùng kín thì bạn nên đi khám phụ khoa để khỏi gặp được những bệnh tật nguy hiểm gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.

Bệnh trĩ có nguy hiểm không

By On October 26, 2016
Bệnh trĩ có nguy hiểm không và liệu rằng bệnh trĩ có lây không là vấn đề chúng ta cần phải hiểu rõ. Bởi các tác hại của bệnh trĩ là cực kỳ nguy hại đối với cơ thể, mà mọi người lại thường không biết hay không để ý đến các nguyên nhân gây bệnh.
Trĩ là bệnh lý phổ biến ở vùng hậu môn trực tràng do sự dãn nở quá mức của đám rối tĩnh mạch ở khu vực này gây sưng viêm, hình thành lên các búi trĩ. Căn bệnh này phổ biến ở mọi lứa tuổi và không phân biệt giới tính nào. Với hơn 1/3 dân số Việt Nam mắc bệnh, trĩ đã trở thành căn bệnh của mọi người, mọi nhà, gây nhức nhối cho cộng đồng.

Vậy bệnh trĩ có nguy hiểm không?

Bệnh trĩ có nguy hiểm không
Bệnh trĩ gây sưng viêm, hình thành các búi trĩ, cảm giác vướng, các đau đớn khi đi đại tiện, đại tiện ra máu, các búi trĩ sa ra ngoài bị hoại tử, làm rách nứt hậu môn, viêm nhiễm, gây viêm da, mẩn ngứa, mưng mủ hậu môn, nổi mụn rộp… Mức độ nghiêm trọng mà bệnh trĩ mang lại nguy hiểm là ung thư trực tràng nếu không được điều trị từ sớm.
Vậy bệnh trĩ có nguy hiểm không? Như những chia sẻ bên trên từ bác sĩ chuyên khoa của phòng khám Thái Hà có thể khẳng định: "Mặc dù không thuộc nhóm những bệnh hiểm nghèo nhưng việc phát hiện và điều trị muộn, bệnh trĩ vẫn có thể gây ra rất nhiều mối nguy hại cho sức khỏe, thậm chí đe dọa tính mạng người bệnh".
  1. Đau đớn: Tác hại của bệnh trĩ đầu tiên mà người bệnh phải đối mặt. Bệnh trĩ gây ra các đau đớn khi đi đại tiện làm nhiều người sợ hãi toilet, nhị đại tiện lâu dần gây táo bón làm cho bệnh trĩ chuyển biến ngày càng xấu. Vùng chậu hoặc vùng lưng, xương cũng luôn đau nhức nếu bị trĩ.
  2. Thiếu máu: Đây là mức độ có ảnh hưởng nguy hiểm. Khi bị trĩ người bệnh sẽ đi đại tiện ra máu. Ban đầu chỉ là một vài vết máu nhỏ nhưng về lâu về dài máu chảy nhỏ giọt, thậm chí chảy thành tia khiên người bệnh bị thiếu máu trầm trọng.
  3. Hoại tử gây viêm nhiễm hoặc nhiễm trùng máu: Nhiều trường hợp các búi trĩ bị sa ra ngoài và không tự thu lại vị trí ban đầu sẽ rất dễ bị hoại tử, viêm nhiễm từ đó các độc tố, vi khuẩn, mủ, dịch nhày tích tụ xâm nhập ngược dòng vào máu gây nhiễm trùng máu.
  4. Các bệnh ngoài da: Vi khuẩn ở các búi trĩ dễ xâm lấn ra các vùng xung quanh gây viêm da, mẩn ngứa, nổi mụn rộp. Tác hại của bệnh trĩ này đặc biệt nguy hiểm với nữ giới bở do cấu tạo đặc biệt nên âm đạo và hậu môn khá gần nhau, các viêm nhiễm phụ khoa xảy ra là điều khó tránh.
  5. Cản trở sinh hoạt hàng ngày và đe dọa hạnh phúc gia đình: Bệnh trĩ làm cho chất lượng, năng suất công việc, cuộc sống hàng ngày bị giảm sút. Hơn nữa khi mắc trĩ người bệnh tự ti, đau đớn khi quan hệ với bạn tình, nhiều người lảng tránh chuyện chăn gối, không đạt được khoái cảm tình dục khiến hạnh phúc dễ gặp biến cố.
  6. Đe dọa đến tính mạng người bệnh: Mất máu quá nhiều không kiểm soát được làm cho người bệnh bị tụt huyết áp nếu phát hiện và xử lý không kịp thời sẽ đe dọa tính mạng. Đây được coi là mức độ nguy hiểm nhất trong những tác hại của bệnh trĩ mà người bệnh gặp phải.

Bệnh trĩ có lây không?

Bệnh trĩ có lây không
Để trả lời cho câu hỏi bệnh trĩ có lây không? chúng ta cần biết rõ, nguyên nhân bệnh trĩ không phải do bất kì loại vi trùng, virus hay nhóm khuẩn nào gây ra. Sự giãn quá mức của đám tĩnh mạch vùng hậu môn khiến quá trình lưu thông máu bị trì trệ, ứ đọng mới chính là nguyên nhân hình thành lên các búi trĩ.
Nhìn vào yếu tố trực tiếp hình thành bệnh trĩ mọi người có thể hoàn toàn yên tâm rằng bệnh trĩ hoàn toàn không có khả năng lây lan từ người này sang người khác, hoặc qua bất kì tiếp xúc nào.
Có một số trường hợp:
2 hoặc nhiều thành viên trong gia đình cùng mắc bệnh trĩ nên nhiều người hoài nghi về khả năng lây truyền của bệnh trĩ.
Nhưng thực tế:
Đó là bệnh trĩ hình thành từ thói quen ăn uống, sinh hoạt thiếu lành mạnh giống nhau của họ.
Để đẩy lùi nguy cơ bị trĩ ghé thăm thì mọi người nên:
  1. Tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ có trong trái cây và các loại rau xanh
  2. Hạn chế đồ cay nóng, bia rượu cùng một số chất kích thích khác
  3. Tập thói quen đại tiện khoa học, đều đặn, không nín nhịn khi có nhu cầu
  4. Dành ra một khoảng thời gian nhất định trong ngày để luyện tập thể lực, vận động giúp khí huyết lưu thông, cơ thể khỏe mạnh.
  5. Bệnh trĩ hay bất kì bệnh nào khác cũng cần sớm được điều trị để đảm bảo phương pháp chữa trị diễn ra dễ dàng, nhanh chóng, thuận lợi và đạt hiệu quả cao nhất.
Các thông tin chia sẽ về vấn đề "Bệnh trĩ có nguy hiểm không bệnh trĩ có lây không" hy vọng mang đến những thông tin bổ ích giúp mọi người chủ động phòng tránh những tác hại của bệnh trĩ. Các băn khoăn, câu hỏi liên quan đến bệnh trĩ vui lòng trực tiếp liên hệ đến phòng khám pkphukhoa.org, các chuyên gia của chúng tôi sẽ giải đáp nhiệt tình và miễn phí cho bạn.

Viêm âm đạo ở phụ nữ cấp tính khi đang mang thai

By On October 26, 2016
Tỷ lệ khoảng 10% - 30% chị em phụ nữ mang thai thì sẽ bị bệnh viêm âm đạo do vi khuẩn gây ra bởi sự mất cân bằng môi trường âm đạo bình thường. Bệnh viêm âm đạo này không lây truyền qua đường tình dục, nhưng nó liên quan đến việc giao hợp trong âm đạo. Nhiều khi bạn sẽ không nhận thấy được các triệu chứng của bệnh viêm âm đạo. Nguyên nhân gây ra bệnh viêm âm đạo ở phụ nữ như sau:

Viêm âm đạo ở phụ nữ cấp tính khi đang mang thai
- Khi chị em phụ nữ mang thai thì độ pH trong âm đạo sẽ thay đổi và rất dễ bị nhiễm nấm.
- Độ pH ở âm đạo thay đổi do nội tiết tố trong cơ thể phụ nữ thay đổi khi đang mang thai, như vậy sẽ rất dễ gây nhiễm nấm âm đạo.
- Sự tăng hoặc giảm lượng đường hoặc axit của cơ thể cũng có thể là nguyên nhân gây nhiễm nấm âm đạo. Bệnh dễ gặp nhất ở phụ nữ khi mang thai do nhiễm khuẩn âm đạo.
Nhiễm trùng âm đạo là vấn đề phổ biến nhất xảy ra khi phụ nữ mang thai, chứng bệnh nhiễm trùng âm đạo được gọi là viêm âm đạo do vi khuẩn (BV). Sự ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai là do sự thiếu cân bằng giữa vi khuẩn có mặt trong âm đạo. Tình trạng nhiễm trùng BV này có nguy cơ tăng nhiễm trùng tử cung khi sinh hoặc sinh con sớm, con nhẹ cân.
Nghiên cứu cho thấy rằng nhiễm trùng BV có thể làm vỡ màng tế bào và tăng nguy cơ sinh non. Ngoài ra BV cũng có liên quan tới sẩy thai trong từ tháng thứ 3 - 6 của kỳ mang thai. Tuy không có sự liên hệ rõ ràng giữa nhiễm trùng BV và mang thai, nhưng sản phụ cũng nên cẩn trọng với những biến chứng có thể phát sinh do nhiễm trùng và sẽ ảnh hưởng không tốt đến em bé trong bụng mẹ.

Viêm âm đạo ở phụ nữ cấp tính khi đang mang thai
Để có thể giảm nguy cơ mắc BV thì chị em phụ nữ sản phụ cần thực hiện những phương pháp như sau:
- Tăng cường tiêu thụ các thực phẩm probiotic như sữa đông hoặc sữa chua tự nhiên, hoặc các sản phẩm có chứa các vi khuẩn sống tốt cho sức khỏe. Các vi khuẩn tốt có trong những thực phẩm này giúp ngăn ngừa sự phát triển của các vi khuẩn có hại.
- Thực hành các biện pháp tình dục an toàn với bạn tình. Các nghiên cứu đã cho thấy rằng mặc dù không có cơ sở rõ ràng khẳng định rằng hoạt động tình dục gây nên nhiễm trùng âm đạo trong khi mang thai, nhưng thực tế cho thấy, những phụ nữ không có quan hệ tình dục nhiều, đặc biệt càng không quan hệ với nhiều bạn tình sẽ không bị nhiễm BV trong thời gian mang thai, ngược lại hoàn toàn với những phụ nữ liên tục quan hệ trong những tháng này.
- Bỏ hút thuốc lá vì nó làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn âm đạo.
- Không được thụt rửa hoặc sử dụng thuốc xịt vệ sinh phụ nữ vì nó có thể phá vỡ sự cân bằng mong manh của hệ thực vật trong âm đạo.
Hy vọng chị em phụ nữ sẽ mau hết bệnh để khỏi gây nguy hiểm cho thai nhi trong bụng.

Bệnh Trĩ Là Gì? Tìm Hiểu Về Bệnh Trĩ

By On October 24, 2016
Tìm hiểu về bệnh trĩ là gì là điều hết sức cần thiết đối với tất cả mọi người, bởi khi đã hiểu rõ về căn bệnh phiền toái này các bạn không những có thể chủ động phòng tránh bệnh mà còn có thể phát hiện để đi điều trị bệnh trĩ kịp thời khi mới bắt đầu có dấu hiệu bệnh trĩ. Càng phát hiện và đi điều trị bệnh sớm thì cách chữa bệnh trĩ sẽ càng thực hiện dễ dàng, đơn giản và nhanh chóng.
Bệnh trĩ

Bệnh trĩ là gì?

Lý thuyết:
Bệnh trĩ là căn bệnh hình thành từ sự giãn nở quá mức của các tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng. Bệnh trĩ được chia làm 3 loại đó là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp, bệnh phổ biến ở mọi lứa tuổi và không phân biệt giới tính nào.
Thực tế:
Bệnh trĩ gây sưng viêm, hình thành các búi trĩ, cảm giác vướng, các đau đớn khi đi đại tiện, đại tiện ra máu, các búi trĩ sa ra ngoài bị hoại tử, viêm nhiễm, gây viêm da, mẩn ngứa, nổi mụn rộp…
Cần làm:
Ngay khi có dấu hiệu bệnh trĩ cần đến ngay phòng khám để xác định tình trạng và nguyên nhân gây bệnh, bởi để bệnh kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt và sức khỏe.
Cần tránh:
  1. Ăn ít chất xơ, ăn nhiều đồ cay nóng, uống ít nước… đây là nguyên nhân gây bệnh trĩ hàng đầu do các thói quen ăn uống này sẽ gây ra tình trạng táo bón.
  2. Lười đi lại, lười vận động, ngồi lâu hay rặn mạnh khi đại tiện, mang vác vật nặng thường xuyên…

Dấu hiệu bệnh trĩ

Dấu hiệu bệnh trĩ
Ban đầu:
Bệnh thường có những dấu hiệu không thường xuyên như gây cộm, hơi vướng ở hậu môn, dính ít máu tươi ở giấy vệ sinh, đau rát ngứa sau khi đi cầu, đại tiện khó. Các hiện tượng này thường thoảng qua và ít gây khó chịu nên rất hay bị phớt lờ với tâm lý chủ quan, e ngại.
Sau đó:
  1. Đại tiện chảy thành giọt, thành tia.
  2. Các tĩnh mạch hậu môn phồng lên, tiết dịch nhiều hơn gây ra đau rát và ngứa hậu môn, phân khô cứng hơn.
  3. Búi trĩ sẽ sa hẳn ra ngoài hậu môn gây ra các cơn đau đớn, vướng víu.
Cụ thể:
Đại tiện ra máu: Ban đầu máu chảy rất kín đáo, nhìn phân thấy vài giọt và tia máu nhỏ. Nhưng sau do táo báo kéo dài phải rặn nhiều máu sẽ chảy tự hậu môn thành giọt, thành tia. Thậm chí nếu phải đi lại nhiều, ngồi xổm lâu thì lại bị chảy máu. Nếu máu đông lại trong lòng trực tràng sẽ gây tình trạng đi ngoài ra máu cục.
Đau rát, ngứa hậu môn: Đường bài tiết phân bị thu hẹp lại do các tĩnh mạch hậu môn phồng lên khiến khi đi đại tiện sẽ thấy đau rát, phân khô cứng. Khi hậu môn bị ẩm ướt do tiết dịch nhiều sẽ khiến các vi khuẩn có hại hình thành gây mẩn ngứa, khó chịu.
Sa trĩ: Khi mới hình thành các búi trĩ mới chỉ gây cộm và hơi vướng ở hậu môn. Nếu búi trĩ sa ra ngoài hậu môn sẽ gây nhiều đau đớn, khả năng bị nhiễm trùng cao, dễ dẫn đến hoại tử và ung thư đại trực tràng.
Khi có các dấu hiệu bệnh trĩ bất thường như trên các bạn cần nhanh chóng đi đến phòng khám chuyên khoa uy tín thăm khám để có biện pháp điều trị bệnh trĩ kịp thời. Tuyệt đối không được tự ý tím cách chữa bệnh trĩ tại nhà bởi nếu điều trị bệnh trĩ không đúng hướng chỉ càng khiến tình trạng bệnh trầm trọng hơn.

Cách chữa bệnh trĩ

Người bệnh thường nghĩ:
Chữa bệnh trĩ bằng thuốc nam tại nhà sẽ có chi phí thấp, không có tác dụng phụ, hiệu quả đạt được khá tốt mà bản thân có thể tự chủ động thời gian chữa trị.
Nhưng thực tế:
Trong các vị thuốc nam có thành phần giúp tiêu viêm, giảm sưng… có khả năng hạn chế sự giãn nở quá mức của các tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng. Nhưng lại đòi hỏi thời gian chữa trị lâu dài, kèm theo đó là chế độ ăn uống và sinh hoạt phải điều độ. Vì chỉ hạn chế nên khả năng tái phát bệnh trĩ là rất cao nếu dừng chữa trị.
Vậy phải làm sao?
Hiện nay có 2 cách chữa bệnh trĩ được sử dụng phổ biến và đem lại hiệu quả cao là dùng thuốc và kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH và HCPT.

Thuốc trị bệnh trĩ

Thuốc uống, thuốc bôi, thuốc xông, thuốc nhét.
  1. Phương thuốc và cách thức điều trị phong phú, đa dạng
  2. Có tác dụng tiêu sưng, giảm đau
  3. Giảm bệnh nhanh
  4. Chỉ phù hợp cho giai đoạn đầu, bệnh chưa phát triển nặng.

Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất

Áp dụng phổ biến đó là sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH và HCPT để loại bỏ lớp búi trĩ.
Cách chữa bệnh trĩ

Kiểm tra trước phẫu thuật:

  1. Xét nghiệm nước tiểu
  2. Xét nghiệm phân
  3. Xét nghiệm sinh hóa
  4. Xét nghiệm máu
  5. Xét nghiệm huyết trắng

Ưu điểm:

  1. Không dùng dao, vết thương nhỏ, ít đau, an toàn
  2. Phẫu thuật nhanh, mau hồi phục
  3. Không để lại di chứng
  4. Trị liệu triệt để, chống tái phát
  5. Phạm vi điều trị rộng
  6. Áp dụng cho tất cả người bệnh

Chú ý sau khi điều trị

  1. Cố gắng hạn chế vận động, nghỉ ngơi nhiều
  2. Kiêng thực phẩm kích thích
  3. Cần ăn nhiều rau, hoa quả, dầu thực vật, chút vừng, mật ong
  4. Chú ý quan sát phản ứng sau khi tiểu phẫu
  5. Ngâm phần hậu môn trong dung dịch muối loãng hoặc dung dịch Kali Pemanganat tỉ lệ 1:5000 sau khi đi đại tiện
  6. Đi vệ sinh đúng lúc, không nhịn không cố
  7. Tránh lao lực, căng thẳng
  8. Không đứng, ngồi lâu

    Nguyên nhân bệnh trĩ và cách phòng ngừa

    Cách phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả nhất đó chính là tránh xa các nguyên nhân gây bệnh trĩ sau đây:
    Nguyên nhân bệnh trĩ

    Nguyên nhân bệnh trĩ từ thói quen ăn uống

    Táo bón (phân khô cứng, buồn đi mà không đi được, phải rặn mạnh, thời gian đi đại tiện lâu hoặc nhiều ngày mới đi được) là nguyên nhân gây bệnh trĩ hàng đầu do gây ra sự căng giãn quá mức cho các tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng. Để tình trạng táo bón kéo dài sẽ gây ra bệnh trĩ.
    1. Ăn ít chất xơ: Chất xơ có nhiều trong các loại rau củ quả do đó nếu trong thực đơn hàng ngày các bạn thiếu các loại thực phẩm này thì sẽ rất dễ bị táo bón. Do đó cách phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả nhất đó là hãy tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ vào bữa ăn hàng ngày.
    2. Ăn nhiều đồ cay nóng: Như ớt, hạt tiêu, mù tạt… cũng sẽ dẫn đến tình trạng táo bón.
    3. Uống không đủ nước: Nước rất cần thiết cho cơ thể, nếu không cung cấp đủ nước cơ thể rất dễ bị nhiễm bệnh. Cung cấp đủ 2 lít nước mỗi ngày chính là một trong những cách phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả.

    Nguyên nhân bệnh trĩ từ thói quen sinh hoạt

    Nếu như các bạn ăn uống khoa học nhưng lại có các thói quen sinh hoạt không lành mạnh dưới đây thì sẽ bị bệnh trĩ bất cứ lúc nào
    1. Lười đi lại vận động, tăng cân nhanh: Làm khí huyết bị ứ đọng và gây áp lực cho các tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng.
    2. Đại tiện không khoa học: Như ngồi đại tiện lâu, rặn mạnh khi đại tiện, nhịn đại tiện, không đi đại tiện đều đặn…
    3. Thức khuya: Cơ thể thường xuyên rơi vào tình trạng mệt mỏi, áp lực lên vùng chậu lớn khiến cho bệnh trĩ ngoại có nguy cơ phát triển.

    Một số nguyên nhân khác

    1. Yếu tố di truyền: Xảy ra nếu bệnh nhân mắc bệnh mất van tĩnh mạch.
    2. Không giữ vệ sinh hậu môn, quan hệ tình dục qua đường hậu môn…
    3. Tâm sinh lý: Bực bội buồn vui quá mức, lao động trí óc căng thẳng.
    4. Người bị bệnh huyết áp cao, xơ gan, xơ động mạch, đái tháo đường…
    5. Chèn ép vùng chậu khi phụ nữ trong quá trình mang thai và sinh nỡ
    6. Do công việc lao động quá sức, mang vác các vật nặng.
    7. Biến chứng do các bệnh về hậu môn trực tràng, viêm đại tràng mãn tính, lỵ amip mãn tính…
    Cách phòng ngừa bệnh trĩ triệt để nhất chính là tránh xa các nguyên nhân bệnh trĩ ở trên. Trong trường hợp nghi ngờ có triệu chứng bệnh trĩ chẳng hạn như đại tiện ra máu, đại tiện khó, đau rát hậu môn… thì cần nhanh chóng đi tới phòng khám để có biện pháp khắc phục kịp thời.
    Tìm hiểu bệnh trĩ là gì? là điều hết sức cần thiết bởi sẽ giúp các bạn có thể phòng tránh và phát hiện sớm dấu hiệu bệnh trĩ từ đó có cách chữa bệnh trĩ kịp thời. Nếu muốn điều trị bệnh trĩ các bạn hãy đến phòng khám bệnh trĩ uy tín để được đảm bảo chất lượng khám, chi phí và hiệu quả chữa bệnh.

    Làm thế nào để ngăn chặn viêm vùng chậu PID

    By On October 24, 2016
    Bệnh viêm vùng chậu (PID) là một bệnh nhiễm trùng xảy ra trong cơ quan sinh sản khác nhau ở phụ nữ. PID có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, bao gồm cả vô sinh và đau vùng chậu mãn tính. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu thêm về những biện pháp phòng chống PID cho chị em phụ nữ.
    Nếu bạn biết có nguy cơ mặc PID thì thường kết hợp với bệnh lậu và chlamydia. Có nhiều yếu tố khác có thể đặt bạn vào nguy cơ, có thể là do thụt rửa thường xuyên, sử dụng dụng cụ tử cung (IUD), do đang ở thời kỳ sinh đẻ và hoạt động tình dục, ở độ tuổi dưới 25, có nhiều bạn tình. 
    Một số lưu ý như sau: 
    - Nếu bạn nghi ngờ bạn có thể mắc bệnh lậu và bệnh chlamydia, có được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời. 
    - Nên duy trì mối quan hệ một vợ một chồng hoặc một bạn tình thì không bị nhiễm bệnh với STD. 
    - Sử dụng bao cao su để giảm rủi ro mắc STDs. 
    - Thường xuyên kiểm tra coi có mắc bệnh chlamydia, đặc biệt là nếu bạn dưới 25 tuổi, sinh hoạt tình dục hoặc có nhiều bạn tình. 
    Đi khám bác sĩ ngay lập tức nếu bạn có bất kỳ những điều sau đây: 
    - Đau bất thường hoặc mắc bệnh viêm âm đạo ở vùng sinh dục của bạn. 
    - Tiết dịch âm đạo có mùi tanh hôi nặng. 
    - Cảm giác nóng rát khi đi tiểu. 
    - Chảy máu hoặc đốm ngoài chu kỳ kinh nguyệt của bạn. 
    Để có thể chữa PID kịp thời thì nên chẩn đoán sớm, và việc điều trị sẽ không có thể phục hồi lại bất kỳ tổn thương nào đã xảy ra với cơ quan sinh sản của bạn. Nếu bạn không thể điều trị sớm thì sẽ có nhiều khả năng có thể mắc các biến chứng từ PID. Sử dụng thuốc kháng sinh thì các triệu chứng của bạn sẽ có thể biến mất trước khi khỏi hẳn viêm nhiễm. Nên điều trị cho cả bạn tình hoặc chồng của bạn.

    Tìm hiểu về rối loạn chức năng tình dục ở phụ nữ

    By On October 22, 2016
    Tình trạng rối loạn bản năng sinh dục như rối loạn về ham muốn, cực khoái hay đau khi quan hệ tình dục (do viêm âm đạo gây ra) và làm cho chị em mệt mỏi, chán nản được gọi chung là rối loạn chức năng tình dục. Có 4 loại rối loạn chức năng tình dục thông thường như: rối loạn sự ham muốn, rối loạn cực khoái, rối loạn đau khi quan hệ và rối loạn kích thích.

    Tìm hiểu về rối loạn chức năng tình dục ở phụ nữ
    Nguyên nhân chủ yếu của chứng bệnh này ở phụ nữ là do tác dụng phụ từ các thuốc điều trị bệnh tiểu đường, bệnh tim, viêm khớp và rối loạn bài tiết. Các loại thuốc như thuốc chống trầm cảm, thuốc kiểm soát huyết áp cũng điều gây ảnh hưởng đến khoái cảm của chị em phụ nữ.
    Ngoài ra cũng do tình trạng viêm nhiễm phụ khoa và nội tiết tố như sau khi sinh, tiền mãn kinh hay bị ung thư cổ tử cung, ung thư tử cung, ung thư vú thì cũng có thể gây ra rối loạn chức năng tình dục này. Cũng do vấn đề tôn giáo, sự kiêng kị, tội lỗi, những vấn đề hôn nhân, lạm dụng tình dục hoặc do bị cưỡng bức, trầm cảm hay căng thẳng.
    Tìm hiểu về rối loạn chức năng tình dục ở phụ nữ
    Việc điều trị chức rối loạn chức năng tình dục thường được bác sĩ chấn đoán dựa vào tiểu sử bệnh tật và khám lâm sàng. Nên xét nghiệm máu để loại trừ những nguyên nhân gây bệnh như do tiểu đường hay các vấn đề tuyến giáp ở phụ nữ. Có nhiều trường hợp có thể điều trị bằng phẫu thuật hoặc gặp bác sĩ tâm lý/ tâm thần để chữa trị cảm xúc cũng là nguyên nhân gây rối loạn chức năng này.
    Phương pháp điều trị bệnh điều phụ thuộc vào các tác nhân gây bệnh. Nếu nguyên nhân do sử dụng thuốc, có thể thay đổi liều lượng hoặc đổi thuốc. Phụ nữ đã mãn kinh và đau đớn trong khi quan hệ do khô âm đạo có thể dùng chất bôi trơn và kem estrogen. Phụ nữ mắc viêm khớp nặng có thể thay đổi tư thế khi quan hệ và sử dụng thuốc naproxen hay ibuprofen trước khi quan hệ.

    Điều gì ảnh hưởng đến sức khỏe âm đạo của bạn?

    By On October 21, 2016
    Nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến sức khỏe âm đạo của bạn, bao gồm những điều như sau:
    - Sinh hoạt tình dục không an toàn thì có thể dẫn đến nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục. Sinh dục tình dục mạnh mẽ gây ra chấn thương vùng chậu thì sẽ có thể dẫn đến chấn thương âm đạo của bạn.
    - Do bị bệnh endometriosis và bệnh viêm vùng chậu, có thể gây ra tình trạng đau đớn. Sẹo sau khi phẫu thuật vùng chậu và phương pháp điều trị ung thư nhất định cũng có thể gây ra tình trạng đau đớn. Sử dụng một số thuốc kháng sinh làm tăng nguy cơ nhiễm nấm viêm âm đạo.
    - Việc sinh đẻ và sử dụng các vệ sinh sản phẩm nữ tính như thuốc tránh thai, bao cao su, màng ngăn và chất diệt tinh trùng thì có thể gây ra kích thích âm đạo. Nhiễm trùng sau khi sinh con hoặc sử dụng băng vệ sinh dài hơn 8 giờ có thể làm tăng nguy cơ của hội chứng sốc độc tố, đe dọa tính mạng, biếng chứng hiếm gặp của nhiễm khuẩn.
    - Mang thai và sinh con. Nếu bạn có thai, bạn sẽ ngừng có kinh nguyệt cho đến khi sau khi em bé được sinh ra. Trong khi mang thai, dịch tiết âm đạo thường tăng. Khí âm đạo tiết ra là tương đối phổ biến trong khi sinh. Trong một số trường hợp, cắt tầng sinh môn một vết mổ được thực hiện trong mô giữa âm đạo và hậu môn trong khi sinh là cần thiết. Một sinh ngã âm đạo cũng có thể làm giảm trương lực cơ trong âm đạo.
    - Vấn đề tâm lý của bạn. Sự lo lắng và trầm cảm có thể góp phần vào mức thấp của kích thích và gây khó chịu hoặc đau trong khi quan hệ. Chấn thương như lạm dụng tình dục hoặc một kinh nghiệm tình dục đau đớn ban đầu thì cũng có thể dẫn đến chứng đau liên quan đến tình dục.
    - Mức độ hormone của bạn. Những thay đổi trong mức độ hormone của bạn có thể ảnh hưởng đến âm đạo của bạn. Ví dụ, sản xuất estrogen giảm sau thời kỳ mãn kinh và trong thời gian cho con bú. Mất estrogen có thể gây niêm mạc âm đạo mỏng (teo âm đạo) làm cho quan hệ tình dục đau đớn.Điều kiện nào có thể ảnh hưởng đến âm đạo của bạn bao gồm những vấn đề này:
    - Vấn đề tình dục: Đây có thể bao gồm đau dai dẳng hoặc tái phát ngay trước, trong hoặc sau khi sinh hoạt tình dục (giao hợp đau). Đau khi sinh hoạt có thể được gây ra bởi sự co thắt không tự nguyện của các cơ bắp của thành âm đạo (co thắt âm đạo).
    - Qua đường tình dục bệnh nhiễm trùng: Nhiễm qua đường tình dục khác nhau có thể ảnh hưởng đến âm đạo, bao gồm Chlamydia, bệnh lậu, mụn cóc sinh dục, bệnh giang mai và herpes sinh dục. Dấu hiệu có thể bao gồm tiết dịch âm đạo bất thường hoặc lở loét sinh dục.
    - Viêm âm đạo: Sự nhiễm trùng hoặc sự thay đổi trong sự cân bằng bình thường của nấm âm đạo và vi khuẩn có thể gây viêm âm đạo. Các triệu chứng bao gồm tiết dịch âm đạo, mùi, ngứa và đau. Loại thường gặp của viêm âm đạo bao gồm viêm âm đạo do vi khuẩn, nhiễm nấm và nhiễm Trichomonas.
    - Giãn sàn chậu: Nếu các dây chằng hỗ trợ và các mô liên kết giữ tử cung ở vị trí trở nên yếu, tử cung, bàng quang hoặc trực tràng có thể trượt xuống vào âm đạo. Kết quả là, âm đạo cũng được kéo xuống. Điều này có thể gây ra rò rỉ nước tiểu trong khi ho và hắt hơi.
    - Các điều kiện khác: Nang âm đạo có thể gây đau khi quan hệ tình dục hoặc làm cho nó khó khăn để chèn một tampon.Ung thư âm đạo lần đầu tiên có thể xuất hiện chảy máu âm đạo sau khi mãn kinh hoặc quan hệ tình dục cũng là một khả năng hiếm có.

    Bệnh nhiễm khuẩn viêm âm đạo BV ở chị em phụ nữ

    By On October 20, 2016
    Viêm âm đạo do vi khuẩn (BV), còn được gọi là bệnh nhiễm khuẩn âm đạo là nguyên nhân thường gặp nhất của nhiễm trùng âm đạo cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Mặc dù nó thường phát triển sau khi quan hệ tình dục với một bạn tình mới, nhiễm khuẩn âm đạo không được coi là một STI (nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục ). BV là phổ biến hơn ở phụ nữ với nhiều bạn tình khác nhau.
    Bệnh nhiễm khuẩn viêm âm đạo BV ở chị em phụ nữ
    Vi khuẩn viêm âm đạo không nên nhầm lẫn với nấm Candida (nhiễm trùng nấm men) hoặc Trichomonas vaginalis (trichomoniasis) mà không gây ra bởi vi khuẩn, được gây ra bởi sự mất cân bằng của tự nhiên hệ vi khuẩn (vi khuẩn thường được tìm thấy trong âm đạo của người phụ nữ). Hút thuốc và sử dụng một số sản phẩm vệ sinh cũng có liên quan đến nguy cơ cao phát triển BV.
    Nhiễm khuẩn âm đạo đôi khi có thể không có triệu chứng và khoảng 50% phụ nữ có BV không có triệu chứng gì cả. Các bác sĩ nói điều trị không cần thiết nếu người phụ nữ được tìm thấy có BV, nhưng không có triệu chứng. Đôi khi BV có thể xuất hiện và biến mất không có lý do.
    Bệnh nhiễm khuẩn viêm âm đạo BV ở chị em phụ nữ
    Mặc dù kháng sinh thuốc có tác dụng trong 90% các trường hợp, 25% phụ nữ sẽ phát triển BV một lần nữa trong vòng bốn tuần. Một phụ nữ mang thai với BV có nguy cơ cao hơn một chút biến chứng, chẳng hạn như sinh con trước 37 ngày tuần của thai kỳ.
    Một triệu chứng là một cái gì đó các giác quan của bệnh nhân và mô tả, trong khi một dấu hiệu là một cái gì đó của người khác, chẳng hạn như thông báo cho bác sĩ. Ví dụ, buồn ngủ có thể là một triệu chứng trong khi giãn đồng tử có thể là một dấu hiệu. Khoảng 50% của tất cả các phụ nữ với BV không có triệu chứng. Nếu một người phụ nữ không có triệu chứng, cô không cần phải đi xét nghiệm để tìm hiểu.

    Sức khỏe tình dục của phụ nữ được chăm sóc như thế nào?

    By On October 12, 2016
    Sức khỏe tình dục của chị em phụ nữ thường liên quan đến việc sinh hoạt tình dục của cả nam lẫn nữ. Bạn cần lưu ý chăm sóc sức khỏe của bạn nhằm bảo vệ sức khỏe cho bạn và bạn đời của bạn tốt hơn có thể phòng ngừa nhiều chứng bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhất là chứng bệnh viêm âm đạo ở giới nữ.

    Sức khỏe tình dục của phụ nữ được chăm sóc như thế nào?
    - Phương pháp tránh thai hoàn hảo cho chị em phụ nữ tỷ lệ thất bại sử dụng bao cao su 3 - 4% và thuốc tránh thai thì hiệu quả gần 100%, do đó việc tránh thai hiệu quả hay không phải phụ thuộc chị em có sử dụng đúng cách hay không. Do đó, sử dụng phương pháp tránh thai hiệu quả hay không thì nên nhận lời tư vấn của bác sĩ phụ khoa.
    - Trước hoặc sau khi rụng trứng thì phụ nữ có thể có thai. Bởi vì tinh trùng có thể sống 2 - 3 ngày, do đó việc sinh hoạt tình dục trước hay sau khi trứng rụng 1 - 2 ngày, tinh trùng có thể vẫn chờ đợi và thụ tinh cho trứng. Do đó không muốn mang thai thì nên cẩn thận chọn thời điểm rụng trứng trong các giai đoạn trước hay sau đó.
    - Bệnh HPV do virus gây ra bệnh lây lan truyền đường tình dục, khoảng 50% nam giới và nữ giới có thể sẽ mắc bệnh này, không chữa trị kịp thời sẽ gây ra ung thư cổ tử cung. Do đó bạn thường xuyên sinh hoạt tình dục thì nên khuyên bạn đời khám định kỳ thường xuyên, để bảo vệ bản thân mình qua việc sinh hoạt tình dục an toàn.
    Sức khỏe tình dục của phụ nữ được chăm sóc như thế nào?
    - Chị em phụ nữ đi vệ sinh ngay sau khi sinh hoạt tình dục vì niêm mạc đường tiết niệu có thể bị tổn thương sau khi quan hệ khiến cho vi trùng lây lan làm cho chị em dễ mắc bệnh viêm đường tiết niệu. Việc đi tiểu ngay sau khi quan hệ sẽ giúp cho thải hết vi trùng đang có trong đường tiết niệu của chị em và giúp ngăn bị viêm nhiễm âm đạo.
    - Ảnh hưởng của hóc môn cũng ảnh hưởng đến sự ham muốn của chị em, làm tăng hoặc giảm cảm giác ham muốn yêu của phụ nữ. Ngoài việc thay đổi về nội tiết tốt gây ra sự hưng phấn ham muốn giữa bạn và nửa kia thì mối quan hệ cũng là yếu tố điều khiển ham muốn. Do đó nên luôn duy trì tình cảm gắn bó, tốt đẹp giữa hai vợ chồng.
    Ngoài ra sức khỏe tình dục của chị em phụ nữ cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như tuổi thọ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, chứng bệnh ung thư vú, viêm âm đạo, chứng tiền mãn kinh,... sẽ ảnh hưởng không ít đến việc sinh hoạt tình dục của bạn và bạn tình. Cho nên thường xuyên khám và chữa trị kịp thời để có được cuộc sống vợ chồng thật hạnh phúc.

    Khi bị viêm âm đạo thì bạn cần tránh gì?

    By On October 12, 2016
    Nhiều chị em phụ nữ thường mắc bệnh viêm âm đạo do có thói quen không tốt trong việc sinh hoạt, ăn uống, tâm lý không tốt, stress kéo dài,... là các tác nhân thường gây ra bệnh phụ khoa gây nên viêm âm đạo. Ngoài ra thì bệnh còn có thể do sự mất cân bằng vi khuẩn bên trong âm đạo gây ra bệnh.
    Khi bị viêm âm đạo thì bạn cần tránh gì?
    Để chữa bệnh viêm âm đạo thì bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh để chữa bệnh viêm âm đạo cho bạn. Do đó để chữa bệnh viêm âm đạo nhanh khỏi hay chậm thì tùy thuộc vào tác nhân gây ra bệnh, tình trạng của bệnh và sự tích cực chữa bệnh của bác sĩ hoặc bệnh nhân.
    Khi chữa bệnh thì cần phải chữa cho dứt bệnh chứ không bệnh viêm âm đạo sẽ tái phát lại, cho nên bạn cần tìm đến các phòng khám uy tín và chất lượng để khám và điều trị theo phương pháp thích hợp dành cho bạn. Và trong quá trình chữa bệnh thì nên có chế độ ăn uống và sinh hoạt, vệ sinh sạch sẽ các bộ phận sinh dục sẽ giúp cho việc điều trị bệnh hiệu quả.
    Không nên uống rượu, hút thuốc lá trong quá trình chữa trị bệnh viêm âm đạo. Thuốc lá có chứa hàm lượng nicotin lớn, sẽ kích thích làm giảm lượng máu và oxy cung cấp cho vùng kín. Còn rượu thì sẽ làm cho vùng kín có tình trạng nóng ẩm tạo điều kiện cho vi khuẩn nấm phát triển, gây ra bệnh viêm âm đạo.
    Tránh ăn các món đồ ăn hải sản như cá biện, bạch tuộc, tôm, cua,... trong quá trình điều trị bệnh viêm âm đạo, vì khi tiêu thụ những món thực phẩm đó sẽ càng làm cho âm hộ ngày càng ngứa ngáy khó chịu sẽ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm cao gây ra tái phát bệnh.
    Khi bị viêm âm đạo thì bạn cần tránh gì?
    Đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ cũng sẽ làm tăng chất độc tích tự trong cơ quan nội tạng, làm cho nước tiểu có màu đậm hơn, hậu môn nóng rát và đặc biệt sẽ tạo ra môi trường cho các vi khuẩn gây ra viêm âm đạo ngày càng phát triển khiến bệnh tình sẽ trở nên trầm trọng hơn. Thực phẩm nhiều dầu như mỡ lợn, bơ,... hay những thực phẩm có hàm lượng đường co như kẹo, chocolate,... cũng sẽ làm ảnh hưởng đến việc điều trị.
    Không nên sinh hoạt tình dục trong những ngày bị bệnh vì có thể tạo ra điều kiện cho các vi khuẩn dễ dàng tiến sau vào trong và phá hủy cơ quan sinh sản. Nếu cứ kéo dài tình trạng đó sẽ làm cho bệnh lây lan rộng và có nguy cơ bệnh càng nặng hơn gây khó khăn cho việc điều trị.
    Qua đây các chị em phụ nữ lưu ý khi phát hiện bệnh nên đến khám và chữa trị tại các phòng khám phụ khoa để được bác sĩ chẩn đoán và chữa trị kịp thời. Trong quá trình điều trị thì nên áp dụng chế độ ăn uống, sinh hoạt tình dục và vệ sinh vùng kín thật đúng cách để bệnh chữa trị dứt khoát.

    Ngăn ngừa nhiễm trùng nấm men từ thuốc kháng sinh

    By On October 11, 2016
    Nhiễm nấm men thường theo một liều thuốc kháng sinh, vì ngoài giết chết các vi khuẩn khiến bạn bị bệnh, thuốc còn diệt vi khuẩn mà giữ âm đạo khỏe mạnh của bạn. Các tin tốt là rất nhiều các hoạt động tương tự mà giúp ngăn ngừa nhiễm trùng nấm men trong điều kiện bình thường cũng có thể bảo vệ bạn khi bạn đang uống thuốc kháng sinh. Nên tập thay đổi chế độ ăn uống, có vệ sinh tốt và mặc quần áo phù hợp tất cả có thể giúp ngăn ngừa các điều kiện gây ra nhiễm trùng nấm men xảy ra.
    Ngăn ngừa nhiễm trùng nấm men từ thuốc kháng sinh
     
    Thay đổi chế độ ăn uống
    - Ăn sữa chua rất hữu ích trong việc ngăn ngừa các bệnh nhiễm trùng nấm men mà nhiều bác sĩ khuyên bệnh nhân của họ để ngăn chặn bởi các cửa hàng tạp hóa sau khi nhận thuốc kháng sinh theo toa. Đó là bởi vì sữa chua có chứa Lactobacillus acidophilus, một loại vi khuẩn sống trong âm đạo và giữ các chất hóa học có cân bằng. Lactobacillus acidophilus bị cạn kiệt do dùng kháng sinh, nên ăn sữa chua sẽ khôi phục nó và giúp ngăn ngừa sự phát triển của Candida albicans.
    - Ngoài sữa chua là sự lựa chọn phổ biến thì việc ăn các thực phẩm lên men cũng có thể bổ sung vi khuẩn có lợi giúp cho việc ngăn ngừa nhiễm trùng nấm men. Thực phẩm lên men như kimchi, dưa cải bắp, Kombucha, và trà lên men có chứa probiotics giúp cho việc giữ sức khỏe và cân bằng được nấm men ngăn ngừa nhiễm trùng nấm men.
    Xem thêm phương pháp điều trị bệnh viêm âm đạo.
    - Do tỏi có tính kháng nấm sẽ giúp tiêu diệt các nấm men gây nhiễm trùng. Việc ăn nhiều tỏi sẽ có thể giúp cơ thể kháng sinh ngăn ngừa nhiễm trùng nấm men tại âm đạo. Uống bổ sung tỏi là một cách giữ cho hơi thở của bạn không có mùi tỏi sau khi chữa dứt nhiễm trùng nấm men.
    - Sử dụng Goldenseal là một phương thuốc tự nhiên mà được mà được nhiều người sử dụng để ngăn ngừa nhiễm trùng nấm men. Trước khi sử dụng bổ sung thảo dược khác, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.
    - Lượng đường tăng có thể gây ra thêm sự tăng trưởng của nấm men. Do đó để ngăn ngừa nhiễm trùng nấm men thì nên tránh các thức ăn hoặc nước giải khát có nhiều chất đường. Thay thế bằng trái cây và mật ong tự nhiên nguyên chất.
    Tư duy lối sống của bạn
    - Vật liệu cotton thoáng ký sẽ có thể ngăn chặn thêm hơi ẩm tích tụ. Do đó bạn có thể sử dụng đồ lót cotton, còn nếu bạn yêu thích đồ lót santin và ren thì thêm bông trong khi bạn đang sử thuốc kháng sinh. Nếu bạn phải mặc đồ lót đẹp, thì nên phủ lên một lớp lót bông.
    - Không nên mặc quần áo chật hoặc loại đàn hồi lót hoặc các vật liệu không cho phép không khí lưu thông xung quanh khu vực âm đạo, gây ra ẩm ướt sẽ tạo điều kiện hoàn hảo cho sự phát triển của nấm men.
    Ngăn ngừa nhiễm trùng nấm men từ thuốc kháng sinh

    - Nên sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục để tránh được bệnh nhiễm trùng lây lan từ bạn tình. Có thể sử dụng bao cao su khi sinh hoạt tình dục khi bạn đang kỳ kinh nguyệt.
    Thực hiện vệ sinh tốt
    - Ngay cả khi bạn không vào thuốc kháng sinh, thụt rửa có thể dẫn đến các điều kiện trong âm đạo thúc đẩy sự tăng trưởng của nấm men. Việc thục rửa sâu thường chứa hóa chất tiêu diệt mà vi khuẩn tốt và để lại chỗ cho những thứ xấu dễ tiếp nhận. Thụt rửa âm đạo cũng có thể thay đổi độ pH trong âm đạo. Nên tránh sử dụng xà phòng thô để tắm rửa cơ thể, và chỉ rửa cơ thể bằng nước ấm.
    - Sản phẩm có mùi hương sẽ có thể gây kích ứng. Đừng đặt nước hoa và thuốc xịt vào âm đạo của bạn. Nếu bạn hoàn toàn phải thêm một mùi hương, dùng bình xịt làm từ nước và tinh dầu nhẹ nhàng như một vài giọt oải hương.
    - Băng vệ sinh có thể khuyến khích sự phát triển của nấm men phụ. Nếu bạn có thời gian của bạn trong khi bạn đang ở thời kỳ kinh nguyệt thì chuyển sang tấm lót. Chỉ cần chắc chắn rằng âm đạo không mùi, kể từ khi một loại nước hoa dựa vào hoá chất có thể gây kích thích âm đạo của bạn.
    - Lau từ trước ra sau để tránh bất kỳ chuyển vi khuẩn từ vùng hậu môn vào âm đạo, có thể gây ra các nhiễm trùng. Hãy chắc chắn rằng khu vực âm đạo của bạn vẫn sạch sẽ và khô ráo.
    Hy vọng bạn sẽ mau hết bệnh!

    Popular

    Categories

    Tags